Nhiều người thắc mắc Công thức tính định luật ôm chuẩn nhất là gì? Bài viết hôm nay https://chiembaomothay.com/ sẽ giải đáp điều này.
Bài viết liên quan:
- Công thức tính quãng đường có gia tốc chuẩn nhất
- Công thức tính 3 điện trở song song chuẩn nhất
- Công thức tính vòng quay hàng tồn kho chuẩn nhất
Công thức tính định luật ôm chuẩn nhất là gì?
Đôi nét về định luật ôm:
Định luật Ohm là một định luật vật lý về sự phụ thuộc vào cường độ dòng điện của hiệu điện thế và điện trở. Nội dung của định luật cho rằng cường độ dòng điện đi qua 2 điểm của một vật dẫn điện luôn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đi qua 2 điểm đó, với vật dẫn điện có điện trở là một hằng số, ta có phương trình toán học mô tả mối quan hệ như sau:
I = V/R
Với I là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn (đơn vị: ampere). V (trong chương trình phổ thông, V còn được ký hiệu là U) là điện áp trên vật dẫn (đơn vị volt), R là điện trở (đơn vị: ohm). Trong định luật Ohm, điện trở R không phụ thuộc vào cường độ dòng điện và R luôn là 1 hằng số.
Định luật Ohm được đặt tên theo nhà vật lý học người Đức, Georg Ohm, được phát hành trên một bài báo năm 1827, mô tả các phép đo điện áp và cường độ dòng điện qua một mạch điện đơn giản gồm nhiều dây có độ dài khác nhau, Ông trình bày một phương trình phức tạp hơn một chút so với trên để giải thích kết quả thực nghiệm của mình (xem phần Lịch sử dưới đây). Phương trình trên là dạng hiện đại của định luật Ohm.
Công thức tính định luật ôm chuẩn nhất là gì?
Ôm là đơn vị đo của điện trở. Vì thế để tính ôm thì ta phải áp dụng công thức định luật ôm là:
I = U / R
Và để tính Ω ta đổi R = U / I
Cách quy đổi ra ôm:
1 kilo ôm = 1kΩ = 1000 Ω
1 Mega ôm = 1MΩ = 1 000 000 Ω
Ví dụ Công thức tính định luật ôm
Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1 = 7,5Ω và R2 = 4,5Ω. Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I = 0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và với một điểm điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U = 12V
Tính R3 để hai đèn sáng bình thường?
Lời giải:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ = U/I = 12/0,8 = 15Ω
Qua bài viết Công thức tính định luật ôm chuẩn nhất là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.
Từ khóa liên quan:
công thức tính định luật ôm cho toàn mạch
công thức tính điện trở ôm
công thức tính định luật ôm tổng quát
định luật ôm và công thức tính
công thức tính điện trở theo định luật ôm
định luật ôm và công thức tính điện trở
Ngọc Thảo là một chuyên gia tâm lý học uy tín với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tâm lý học và tư vấn cá nhân. Với sự chuyên nghiệp và sự tận tâm, cô đã giúp nhiều người giải quyết vấn đề và phát triển bản thân. Ngọc Thảo là biên tập viên chính trên website chiembaomothay.com