Nhiều người thắc mắc Công thức tính điện trở tương đương – song song chuẩn nhất là gì? Bài viết hôm nay https://chiembaomothay.com/ sẽ giải đáp điều này.
Bài viết liên quan:
- Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Công thức tính khoảng cách giữa 2 mặt phẳng
- Công thức tính nhiệt lượng chuẩn nhất
Công thức tính điện trở tương đương – song song chuẩn nhất là gì?
Đôi nét về điện trở:
Điện trở là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật liệu. Điện trở được định nghĩa là tỉ số của hiệu điện thế giữa hai đầu vật thể đó với cường độ dòng điện đi qua nó.
Ohm là đơn vị đo điện trở trong SI. Đại lượng nghịch đảo của điện trở là độ dẫn điện G được đo bằng siêmen. Giá trị điện trở càng lớn thì độ dẫn điện càng kém.
Đối với nhiều chất dẫn điện, trong điều kiện môi trường (ví dụ nhiệt độ) ổn định, điện trở không phụ thuộc vào giá trị của cường độ dòng điện hay hiệu điện thế. Hiệu điện thế luôn tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện và hằng số tỷ lệ chính là điện trở. Trường hợp này được miêu tả theo định luật Ohm và các chất dẫn điện như thế gọi là các thiết bị ohm. Các thiết bị này nhiều khi cũng được gọi là các điện trở, như một linh kiện điện tử thụ động trong mạch điện, được ký hiệu với chữ R (tương đương với từ resistor trong tiếng Anh).
Công thức tính điện trở tương đương – song song chuẩn nhất là gì?
Công thức tính điện trở chuẩn nhất:
R = U/I
trong đó:
U: là hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn điện, đo bằng Vôn (V).
I: là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn điện, đo bằng Ampe (A).
R: là điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω).
Ngoài ra còn có công thức tính điện trở khác như:
Công thức tính điện trở mắc nối tiếp:
R=R1 + R2 +….
U=U1 + U2 + …
I=I1=I2=…
Công thức tính điện trở mắc song song:
U=U1=U2=…
I=I1 + I2 + …
1/R = 1/R1 + 1/R2…
Công thức tính điện trở suất
Điện trở suất ( ký hiệu là ρ) của một dây dẫn là điện trở của một dây dẫn dài 1m có tiết diện 1m2, đại lượng này đặc trưng cho vật liệu dây dẫn đó, được cho bởi công thức:
Trong đó L là chiều dài và S là thiết diện của dây dẫn đó.
Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở
Q = I2Rt
Trong đó:
Q là nhiệt lượng tỏa ra
I là cường độ dòng điện chạy qua điện trở
t là thời gian dòng điện chạy qua điện trở
Ví dụ về Công thức tính điện trở tương đương – song song
Qua bài viết Công thức tính điện trở tương đương – song song chuẩn nhất là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.
Từ khóa liên quan:
công thức tính điện trở suất
công thức tính điện trở tương đương
công thức tính điện trở song song
công thức tính điện trở của dây dẫn
công thức tính điện trở suất lớp 9
công thức tính điện trở suất lớp 11
công thức tính điện trở mạch ngoài
công thức tính điện trở trong
công thức tính điện trở toàn mạch
công thức tính điện trở nối đất
công thức tính điện trở thuần
công thức tính điện trở theo nhiệt độ
công thức tính điện trở của dây đốt nóng
công thức tính điện trở của bóng đèn
Ngọc Thảo là một chuyên gia tâm lý học uy tín với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tâm lý học và tư vấn cá nhân. Với sự chuyên nghiệp và sự tận tâm, cô đã giúp nhiều người giải quyết vấn đề và phát triển bản thân. Ngọc Thảo là biên tập viên chính trên website chiembaomothay.com