Bài viết liên quan:
Thuốc sirnakarang có tốt không? giá bao nhiêu? mua bán ở đâu?
Thuốc sirnakarang có tốt không?
Tác dụng:
Thuốc cốm trị sỏi thận Sirnakarang chứa tinh chất cao khô kim tiền thảo có tác dụng lợi tiểu, pha loãng dòng nước tiểu, làm ngưng sự gia tăng kích thước của hòn sỏi, đồng thời, hòa tan sỏi theo cơ chế “nước chảy đá mòn”.
Sirnakarang có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, làm giảm sự phù nề của niệu quản, tạo điều kiện thuận lợi cho sỏi di chuyển xuống dưới và thải ra ngoài. Đông y gọi đó là tác dụng bài thạch lâm thông (tống sỏi ra ngoài và thông đường niệu).
Với tác dụng đa cơ chế đó, Sirnakarang ngăn ngừa sự hình thành sỏi từ mầm mống ban đầu, bào mòn, phá vỡ sỏi cũ và tống chúng ra ngoài, ngăn ngừa tái phát sỏi. Sản phẩm giúp giảm sự đau đớn khi sỏi di chuyển và ngăn ngừa các biến chứng nhiễm khuẩn do sỏi gây ra. Sản phẩm được bào chế dạng cốm, dễ hấp thu nên cho hiệu quả cao hơn các dạng bào chế khác.
Thành phần:
– Extractum siccum dessmoii Styracifolii …………1g
– Amidon………………….0,4g
– Lactose…………….. 4,5g
– Talcum……………….0,05g
– Magnesi stearate ………..0,05g
Chỉ định:
Phòng và điều trị sỏi thận, sỏi đường tiết niệu, sỏi bàng quang, sỏi mật, viêm thận, viêm đường tiết niệu, viêm túi mật.
Chống chỉ định và tác dụng phụ:
Thuốc không gây tác dụng phụ.
Tác dụng không mong muốn:Hiện tại chưa phát hiện được tác dụng không mong muốn của thuốc
Thông báo cho bác sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc
Liều dùng:
Điều trị: Ngày uống hai lần, mỗi lần 01 gói vào buổi sáng và buổi tối với nước nóng. Thời gian dùng từ 01 – 02 tháng
Dự phòng và ngăn ngừa tái phát: Mỗi ngày 01 gói và duy trì trong 1 tháng
Cách dùng: Hòa gói Sirnakarang vào khoảng 100ml – 200ml nước nóng khuấy đều và uống
Trong thời gian dùng thuốc nên uống nhiều nước, uống 150-20ml nước/lần x 2-3 lít nước mỗi ngày
Những chế độ ăn giúp ngăn ngừa sỏi thận:
Thức ăn:
Nguyên tắc chung là người bệnh cần ăn nhạt, hạn chế tối đa lượng muối hấp thụ vào cơ thể. Những đồ ăn sẵn và thực phẩm đóng hộp luôn có một hàm lượng muối nhất định và nó thường mặn hơn bình thường, người bệnh thận không nên dùng.
Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần cắt giảm tối đa những thực phẩm giàu oxalate – chất gây hại cho thận có trong củ cải đường, lạc, chocolate, rau bina. Một điều mà người bệnh cần nhớ là hạn chế tối đa những thực phẩm chế biến bằng phương pháp chiên xào nhiều dầu mỡ như xúc xích, lạp xưởng, khoai chiên…
Với mỗi loại sỏi khác nhau sẽ có những kiêng kỵ nhất định. Chẳng hạn như với những người bị sỏi cystein thì ăn nhạt nhằm giúp giảm bài tiết cystein trong nước tiểu. Nếu bị sỏi canxi thì cần ăn uống điều độ những thực phẩm giàu canxi như hải sản, sữa, phô mai. Người bệnh sỏi thận không nên kiêng quá, nhưng cũng không lạm dụng các thức ăn này. Nếu bị sỏi urat thì cần giảm thịt, nội tạng sống vật, cá đối, nấm và măng trong khi đó cần tăng cường ăn trái cây, sữa và các chế phẩm từ sữa.
Nước uống:
Uống ít nước là một trong những nguyên nhân phổ biến gây nên sỏi thận. Người sỏi thận phải tuân thủ nguyên tắc uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày; không nên dùng bất kỳ loại nước nào kể cả nước ép hoa quả để thay thế hoàn toàn nước lọc.
Một mẹo nhỏ nữa là bạn hãy đặt nước ở nhiều nơi trong nhà, những vị trí dễ nhìn thấy nhất để đảm bảo không bị quên uống nước. Ngay cả khi không khát nước, bạn cũng cần uống nước để pha loãng nước tiểu, góp phần tống khứ viên sỏi ra ngoài nhanh hơn. Tuy nhiên, nếu người bệnh có tiền sử bệnh tim mạch cần tham khảo ý kiến bác sĩ về việc uống nước.
Nước ép hoa quả mặc dù rất tốt, nhưng người bệnh thận nên uống điều độ, dùng những loại nhiều vitamin C như cam, chanh dâu, cần pha thêm nước lọc khi uống. Những loại quả này cũng rất giàu citrat – chất chống tạo sỏi canxi tự nhiên. Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể dùng một số loại nước giúp tiểu như nước râu ngô. Đặc biệt, người bệnh cần tuyệt đối tránh xa trà đặc, cà phê vì chúng ngăn ngừa sự hấp thu canxi, khiến canxi phải bài tiết qua đường nước tiểu dẫn đến bị sỏi thận.
Thuốc giá bao nhiêu? mua bán ở đâu?
– Thuốc sirnakarang có giá 60.000 / hộp 10 gói x 5g.
– Thuốc sirnakarang có thể mua ở những cửa hiệu thuốc tây, bệnh viện lớn trên toàn quốc.
Qua bài viết Thuốc sirnakarang có tốt không giá bao nhiêu mua bán ở đâu? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.
Từ khóa liên quan:
- thuoc sirnakarang cua indonesia
- thuoc com sirnakarang rang
- giá thuốc cốm sirnakarang
- thuốc trị sỏi thận sirnakarang của indonesia
- giá bán thuốc cốm sirnakarang
- thuoc com sirnakarang tri soi than
Ngọc Thảo là một chuyên gia tâm lý học uy tín với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tâm lý học và tư vấn cá nhân. Với sự chuyên nghiệp và sự tận tâm, cô đã giúp nhiều người giải quyết vấn đề và phát triển bản thân. Ngọc Thảo là biên tập viên chính trên website chiembaomothay.com