Nhiều người thắc mắc Công thức tính lãi suất ngân hàng chuẩn nhất là gì? Bài viết hôm nay https://chiembaomothay.com/ sẽ giải đáp điều này.
Bài viết liên quan:
- Công thức tính vận tốc chuẩn nhất là gì?
- Công thức tính diện tích – chu vi hình bình hành
- Công thức tính diện tích – chu vi hình vuông
Công thức tính lãi suất ngân hàng chuẩn nhất là gì?
Đôi nét về lãi suất:
Lãi suất là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay từ một người cho vay. Cụ thể, lãi suất (I/m) là phần trăm tiền gốc (P) phải trả cho một số lượng nhất định của thời gian (m) mỗi thời kỳ (thường được tính theo năm).
Ví dụ, một công ty nhỏ vay vốn từ một ngân hàng để mua tài sản mới cho doanh nghiệp của mình, và ngược lại người cho vay nhận được tiền lãi theo lãi suất quy định cho việc trì hoãn sử dụng các khoản tiền và thay vào đó bằng việc cho vay nó cho người vay. Lãi suất thường được thể hiện như một tỷ lệ phần trăm của tiền gốc trong một khoảng thời gian một năm.
Công thức tính lãi suất ngân hàng chuẩn nhất là gì?
Tùy thuộc vào từng dạng lãi suất mà sẽ có những công thức riêng và khác nhau như:
Công thức tính lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn:
Số tiền lãi = Số tiền gửi x lãi suất (%/năm) x số ngày thực gửi/360
Công thức tính lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn:
Số tiền lãi = Số tiền gửi x lãi suất (%năm) x số ngày gửi/360.
Hoặc Số tiền lãi = Số tiền gửi x lãi suất (%năm)/12 x số tháng gửi.
Ngoài ra, còn có nhiều dạng lãi suất khác như:
Công thức tính lãi suất danh nghĩa:
Lãi suất danh nghĩa là số lượng, theo tỷ lệ phần trăm, của tiền lãi phải trả.
Ví dụ, giả sử một hộ gia đình gửi tiền 100 USD với một ngân hàng trong vòng 1 năm và họ nhận được tiền lãi 10 USD. Vào cuối năm số dư của họ là 110 USD. Trong trường hợp này, lãi suất danh nghĩa là 10% mỗi năm.
Công thức tính lãi suất thực tế:
Lãi suất thực tế, đo lường sức mua của biên lai tiền lãi, được tính bằng cách điều chỉnh lãi suất danh nghĩa được tính để đưa lạm phát vào hạch toán. (Xem Thực tế so với danh nghĩa trong kinh tế học.)
Nếu lạm phát trong nền kinh tế đã là 10% trong năm, thì 110 USD trong tài khoản vào cuối năm mua số lượng tương tự như 100 USD đã làm một năm trước. Lãi suất thực tế, trong trường hợp này, là con số không.
Sau thực tế này, lãi suất thực tế ‘được nhận’, đã thực sự xảy ra, được đưa ra bởi phương trình Phi-sơ, và là
ở đây p = tỷ lệ lạm phát thực qua một năm. Xấp xỉ tuyến tính
được sử dụng rộng rãi.
Hoàn vốn thực tế dự kiến trên một đầu tư, trước khi nó được thực hiện, là:
ở đây:
= lãi suất thực tế
= lãi suất danh nghĩa
= lạm phát dự kiến hay dự phóng qua năm này
Công thức tính lãi suất thị trường:
Có một thị trường cho các đầu tư mà cuối cùng bao gồm thị trường tiền tệ, thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu và thị trường tiền tệ cũng như các tổ chức tài chính bán lẻ như ngân hàng.
Chức năng chính xác của các thị trường này như thế nào đôi khi phức tạp. Tuy nhiên, các nhà kinh tế đều đồng ý rằng các lãi suất được tạo ra bởi một đầu tư bất kỳ tính tới những điểm sau:
- Chi phí vốn không rủi ro.
- Kỳ vọng lạm phát.
- Mức độ rủi ro trong đầu tư.
- Các chi phí giao dịch.
Lãi suất này kết hợp các yếu tố tiêu dùng trì hoãn và đầu tư thay thế của tiền lãi.
Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Lãi_suất
Ví dụ về Công thức tính lãi suất ngân hàng:
Ở đây sẽ là 1 ví dụ về lãi suất gửi tiết kiệm:
Nếu số tiền gửi ban đầu là 100 triệu. Lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 1 năm là 7%/năm. Bạn chọn gửi tiết kiệm kỳ hạn 1 năm tiền lãi sẽ là 7 triệu đồng.
Sau 1 năm mà không tất toán, ngân hàng mặc định tiền lãi được cộng vào gốc là 107 triệu đồng. Nếu lúc này, lãi suất kỳ hạn năm vào thời điểm tái tục còn 6%/năm thôi thì tài khoản sẽ áp dụng lãi mới này trong kỳ hạn mới.
Trường hợp năm 2 tất toán đúng hạn:
Lãi trong kỳ hạn mới này sẽ là 107 x 6% = 6,42 triệu đồng.
Tổng cộng tiền lãi 2 năm là 7 + 6,42 = 13,42 triệu.
Với tiền gốc ban đầu là 100 triệu đồng sau 2 năm tích lũy thành 113,42 triệu đồng.
Qua bài viết Công thức tính lãi suất ngân hàng chuẩn nhất là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.
Từ khóa liên quan:
công thức tính lãi suất vay ngân hàng
công thức tính lãi suất trả góp
công thức tính lãi suất ngân hàng toán 12
công thức tính lãi suất trên dư nợ ban đầu
cách tính lãi suất sổ tiết kiệm
công thức tính lãi suất cân bằng
công thức tính lãi suất gửi ngân hàng
công thức tính lãi suất hoàn vốn
công thức tính lãi suất kép online
công thức tính lãi suất tiết kiệm
công thức tính lãi suất cầm đồ
công thức tính lãi suất giảm dần
công thức tính lãi suất hàng tháng
công thức tính lãi suất hiệu dụng
công thức tính lãi suất trung bình
công thức tính lãi suất ngân hàng agribank
công thức tính lãi suất bình quân
công thức tính lãi suất vay ngân hàng theo năm
công thức tính lãi suất tương đương
cách tính lãi suất rút tiền mặt thẻ tín dụng
Ngọc Thảo là một chuyên gia tâm lý học uy tín với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tâm lý học và tư vấn cá nhân. Với sự chuyên nghiệp và sự tận tâm, cô đã giúp nhiều người giải quyết vấn đề và phát triển bản thân. Ngọc Thảo là biên tập viên chính trên website chiembaomothay.com