Nhiều người thắc mắc Công thức tính công lực chuẩn nhất là gì? Bài viết hôm nay https://chiembaomothay.com/ sẽ giải đáp điều này.
Bài viết liên quan:
- Công thức tính lãi suất ngân hàng chuẩn nhất
- Công thức tính diện tích – chu vi hình thoi
- Công thức tính diện tích – chu vi hình thang
Công thức tính công lực chuẩn nhất là gì?
Đôi nét về công lực:
Trong vật lý, công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường dịch chuyển mà nó gây ra, và nó được gọi là công của lực. Chỉ có thành phần của lực theo phương chuyển động ở điểm đó thì mới gây ra công. Khái niệm công được đề ra đầu tiên vào năm 1826 bởi nhà toán học người Pháp Gaspard-Gustave Coriolis.
Đơn vị SI của công là joule (J), được định nghĩa là công thực hiện bởi một newton làm dịch chuyển một đoạn có chiều dài một mét. Đơn vị tương đương là newton-mét (N.m) cũng được sử dụng thỉnh thoảng, nhưng điều này có thể gây nhầm lẫn với đơn vị newton-mét dùng cho Mô men.
Công thức tính công lực chuẩn nhất là gì?
Tùy thuộc vào từng công mà sẽ có nhiều công thức khác nhau:
Công thức tính công Lực và độ dời:
Định nghĩa chung cho công cơ học được cho bởi tích phân đường sau đây:{\displaystyle A_{C}=\int _{C}{\vec {F}}\cdot d{\vec {x}}=\int _{C}{\vec {F}}\cdot {\vec {v}}dt} (2)
với:
là quỹ đạo của điểm đặt lực;
là vectơ lực;
là vectơ vị trí; và
là vận tốc của nó.
Công thức tính công Mô men và sự quay:
với là vectơ mô men tác động vào vật; là vectơ góc quay của vật quay; và là vectơ vận tốc góc của vật quay.
Công thức tính công – động năng:
Theo định lý công-động năng, nếu một hay nhiều ngoại lực tác động lên một vật rắn, làm cho động năng của nó biến thiên từ , thì công thực hiện bởi hợp tất cả các lực bằng với độ biến thiên động năng. Trong chuyển động tịnh tiến, định lý có thể mô tả như sau:
với m là khối lượng của vật và v là vận tốc của nó.
Công thức tính công – công suất:
Tốc độ công thực hiện bởi một lực (đo bằng joule/giây, hay là watt) là tích vô hướng của một lực (một vectơ) với lại tốc độ thay đổi vectơ độ dời, hay là vectơ vận tốc của điểm đặt lực. Phép nhân vô hướng này giữa lực và vận tốc này được gọi là công suất tức thời.
Ví dụ bài tập về Công thức tính công lực
- Một người đi xe đạp đều từ chân dốc đến đỉnh dốc cao 5m. Dốc dài 40m. Tính công do người đó sinh ra. Biết rằng lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 2N, người và xe có khối lượng là 60kg.
Giải
[bg_collapse view=”button-orange” color=”#4a4949″ expand_text=”Xem đáp án” collapse_text=”Ẩn đáp án” ] Trọng lượng của người và xe: P = 60.10 = 600N Lực ma sát: Fms = 20N, vậy công hao phí: A1 = Fms.l = 20.40= 800J Công có ích: A2 = P.h = 600.5 = 3000J Công của người sinh ra: A = A1 + A2 = 800 + 3000 = 3800J [/bg_collapse]- Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng 1 vật lên cao 7m với lực kéo ở đầu dây tự do là 160N. Hỏi người công nhân đó phải thực hiện một công bằng bao nhiêu ?
Giải
[bg_collapse view=”button-orange” color=”#4a4949″ expand_text=”Xem đáp án” collapse_text=”Ẩn đáp án” ] Kéo vật lên cao bằng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 7m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn 14m Công do người nhân công thực hiện: A = F.S = 160 . 14 = 2240 J [/bg_collapse]Qua bài viết Công thức tính công lực chuẩn nhất là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.
Ngọc Thảo là một chuyên gia tâm lý học uy tín với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tâm lý học và tư vấn cá nhân. Với sự chuyên nghiệp và sự tận tâm, cô đã giúp nhiều người giải quyết vấn đề và phát triển bản thân. Ngọc Thảo là biên tập viên chính trên website chiembaomothay.com