Nhiều người thắc mắc Xinap có mấy loại? có cấu tạo như thế nào? có tiết kiệm điện không? Bài viết hôm nay chiêm bao 69 sẽ giải đáp điều này.
Bài viết liên quan:
Xinap có mấy loại? có cấu tạo như thế nào?
Đôi nét về Xinap:
Xinap hay Xynap (cũng viết: sinap) còn được gọi là điểm tiếp hợp thần kinh là cấu trúc tiếp xúc giữa các nơron với nhau hoặc giữa nơron với cơ quan phản ứng.
Khái niệm này dịch theo phiên âm Việt hoá từ tiếng Anh synapse (phiên âm IPA: /sɪnæps/) và tiếng Pháp (cũng viết: synapse, phiên âm: xy-nap-xơ). Nói nôm na, xynap là điểm nối giữa các sợi thần kinh giống như điểm nối giữa các đường dây điện, qua đó mà luồng “điện thần kinh” có thể chuyển giao từ trung ương thần kinh đến các cơ quan phản ứng, hoặc từ nơron này sang nơron khác.
Xinap có mấy loại?
Xinap có 2 loại:
- Xinap điện: là điểm nối giữa các sợi thần kinh giống như điểm nối giữa các đường dây điện, qua đó mà luồng “điện thần kinh” có thể chuyển giao từ trung ương thần kinh đến các cơ quan phản ứng, hoặc từ nơron này sang nơron khác.
- Xinap hóa học: là nơi tiếp xúc giữa hai nơron, mà thông qua đó cho phép các nơron truyền đi thông tin qua lại lẫn nhau (chỉ một chiều). Synap không chỉ hiện diện ở các tế bào thần kinh, mà còn ở tế bào cơ và tế bào tuyến bằng việc các nơron tạo synap với các tế bào đó.
Cấu tạo của xinap:
Xináp gồm màng trước, màng sau, khe xináp vả chùy xináp. – Chùy xinap: Ngoài có màng bao bọc gọi là màng trước xinap.
Vai trò của xinap:
Các “mối nối” thần kinh này là vô cùng quan trọng trong hoạt động của cơ thể động vật.
- Trước hết xynap cho phép truyền tín hiệu là xung thần kinh đến các tế bào khác rất xa nó trong cơ thể, mà không bắt buộc sợi thần kinh phải thật dài.
- Sau đó, xynap cho phép truyền tín hiệu là xung thần kinh đến thậm chí từng các tế bào đích riêng biệt để gây ra phản ứng chính xác.
- Tương đối mới đây, các nhà nghiên cứu còn khẳng định xynap đóng một vai trò trong sự hình thành trí nhớ của con người.
- Ngoài ra, các xynap còn đóng vai trò thiết yếu trong quá trình xử lý thông tin, chứ không như một “mối nối” hay một “công-tắc” đơn giản.
Qua bài viết Xinap có mấy loại có cấu tạo như thế nào? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.
Nguồn: https://vi.wikipedia.org/
Ngọc Thảo là một chuyên gia tâm lý học uy tín với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tâm lý học và tư vấn cá nhân. Với sự chuyên nghiệp và sự tận tâm, cô đã giúp nhiều người giải quyết vấn đề và phát triển bản thân. Ngọc Thảo là biên tập viên chính trên website chiembaomothay.com