Nhiều người thắc mắc Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với trung thực là gì? Bài viết hôm nay https://chiembaomothay.com/ sẽ giải đáp điều này.
Bài viết liên quan:
- đồng nghĩa, trái nghĩa với hòa bình là gì?
- đồng nghĩa, trái nghĩa với đoàn kết là gì?
- đồng nghĩa, trái nghĩa với thông minh
Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với trung thực là gì?
Từ đồng nghĩa là gì?
Trong tiếng Việt, chỉ những tự tự nghĩa mới có hiện tượng đồng nghĩa từ vựng.
Những từ chỉ có nghĩa kết cấu nhưng không có nghĩa sở chỉ và sở biểu như bù và nhìn trong bù nhìn thì không có hiện tượng đồng nghĩa.
Những từ có nghĩa kết cấu và nghĩa sở biểu và thuộc loại trợ nghĩa như lẽo trong lạnh lẽo hay đai trong đất đai thì cũng không có hiện tượng đồng nghĩa.
Những từ có nghĩa kết cấu và nghĩa sở chỉ (thường là các hư từ) như sẽ, tuy, với… thường đóng vai trò công cụ diễn đạt quan hệ cú pháp trong câu nên chủ yếu được nghiên cứu trong ngữ pháp, từ vựng học không chú ý đến các loại từ này.
Những từ độc lập về nghĩa và hoạt động tự do như nhà, đẹp, ăn hoặc những từ độc lập về nghĩa nhưng hoạt động tự do như quốc, gia, sơn, thủy… thì xảy ra hiện tượng đồng nghĩa. Nhóm sau thường là các từ Hán-Việt. Như vậy có thể nói hiện tượng đồng nghĩa xảy ra ở những từ thuần Việt và Hán-Việt.
Từ trái nghĩa là gì?
Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên. Chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.
Vậy từ đồng nghĩa, trái nghĩa với trung thực là gì?
– Từ đồng nghĩa với trung thực là chính trực, ngay thẳng, thẳng thắn, thật thà
– Từ đồng nghĩa với trung thực là xảo trá, điều ngoa, dối trá, lừa gạt, xấu xa, nham hiểm
Đặt câu với từ trung thực:
– Cậu ấy tuy nghèo nhưng mà trung thực/thật thà/ngay thẳng/thẳng thắn.
Qua bài viết Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với trung thực là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.
Ngọc Thảo là một chuyên gia tâm lý học uy tín với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tâm lý học và tư vấn cá nhân. Với sự chuyên nghiệp và sự tận tâm, cô đã giúp nhiều người giải quyết vấn đề và phát triển bản thân. Ngọc Thảo là biên tập viên chính trên website chiembaomothay.com